Bóng đá

Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-12 03:25:13 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:45 Nhận định bóng bóng đá trực tuyếnbóng đá trực tuyến、、

ậnđịnhsoikèoTartuJKTammekavsFloraTallinnhngàbóng đá trực tuyến   Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:45  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
truong hoc thuy dien 1.jpg
Sự suy giảm tiêu chuẩn giáo dục, tình trạng bất bình đẳng và sự bất mãn ngày càng gia tăng trong giáo viên và phụ huynh tại Thụy Điển đã thúc đẩy ngành giáo dục nước này cần có thay đổi.

Công đoàn yêu cầu loại bỏ dần các trường học hoạt động vì lợi nhuận và bị thị trường hóa. “Công ty cổ phần không phải là hình thức hoạt động bền vững lâu dài để điều hành các hoạt động của trường học”, báo cáo cho biết.

Giờ đây, Bộ trưởng Bộ Trường học Lotta Edholm, một đảng viên Đảng Tự, đã mở một cuộc điều tra về những vấn đề nằm trong kế hoạch giám sát của bà. "Việc cải cách sẽ không có hiệu quả nếu kết quả mang lại là một nền giáo dục kém chất lượng". 

Edholm cho biết bà đã lên kế hoạch hạn chế nghiêm ngặt việc thị trường hóa giáo dục tại các trường học và sẽ xử lý nghiêm minh những trường được ngân sách nhà nước tài trợ nhưng lại sử dụng nguồn ngân sách này cho mục đích khác ngoài giáo dục.

“Không có chuyện nhà nước bơm nhiều tiền để các trường cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, hay một phần số tiền đó sẽ được chuyển cho trường dưới dạng lợi nhuận. Chúng tôi sẽ chấm dứt việc này”, bà bộ trưởng nói.

Có hàng nghìn friskolor (trường tư thục nhưng được nhà nước cấp ngân sách) trên khắp Thụy Điển, với tỷ lệ cao hơn ở các thành phố. Khoảng 15% tổng số học sinh tiểu học (từ 6-16 tuổi) và 30% tổng số học sinh trung học phổ thông (16-19 tuổi) ở Thụy Điển theo học tại các trường học miễn phí này.

“Vấn đề không chỉ là ở một số trường học mà nó còn trở thành sự thất bại của mọi hệ thống”. Bộ trưởng Edholm cũng cáo buộc một số trường học miễn phí có hiện tượng lạm phát điểm số, trong đó giáo viên cho điểm học sinh quá cao – tạo ra sự mất cân bằng trên toàn hệ thống. 

Được biết, lạm phát điểm số là một vấn đề đặc biệt ở các trường học miễn phí với tỷ lệ giáo viên có trình độ thấp và trường học hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.

Hạn chế sử dụng iPad ở trường mầm non

Trước khi gia nhập chính phủ của Thủ tướng Ulf Kristersson, bà Edholm là thành viên hội đồng quản trị của công ty giáo dục Tellusgruppen. Khi bà được bổ nhiệm làm bộ trưởng trường học, giá trị cổ phiếu của tập đoàn tăng lên, nhưng Edholm đã bán cổ phần của mình và rời khỏi hội đồng quản trị.

Bất chấp những vấn đề của trường học, bộ trưởng Edholm khẳng định friskolor vẫn có một vị trí quan trọng trong giáo dục Thụy Điển. “Điều làm cho hệ thống trường học Thụy Điển trở nên đặc biệt là bất kỳ đứa trẻ nào cũng có thể chọn trường học mà không phải trả bất kỳ chi phí nào".

Ngoài cải cách trường học miễn phí, các trường học ở Thụy Điển phải đối mặt với những thách thức đáng kể về tội phạm và an ninh khi đất nước này phải vật lộn với cuộc khủng hoảng tội phạm súng đạn và ngày càng nhiều trẻ nhỏ là nạn nhân.

Bà Edholm cho biết việc tiếp cận giáo dục tại các trường học, vốn có truyền thống rất cởi mở, cần phải được thắt chặt hơn.

Bà cũng muốn giảm thời gian sử dụng thiết bị trong trường học và tăng số lượng sách giấy trong lớp học bằng cách đưa ra các khoản trợ cấp khuyến khích của tiểu bang cho một cuốn sách cho mỗi môn học cho mỗi học sinh.

Dựa trên nghiên cứu khoa học, bà cho biết việc bất kỳ trường mầm non nào cũng sử dụng iPad là “cực kỳ đáng nghi ngại. Đó là một vấn đề sức khỏe cộng đồng.”

Tại Thụy Điển, giáo dục miễn phí cho đến 16 tuổi, bao gồm cả giáo dục bắt buộc. Giáo dục đại học, bao gồm cả chương trình thạc sĩ và tiến sĩ, miễn học phí cho công dân Liên minh châu Âu (EU)/ Khu vực kinh tế châu Âu (EEA) và công dân Thụy Sĩ. Sinh viên ngoài EU/EEA có thể phải trả học phí. " alt="Mô hình trường học Thụy Điển miễn phí bị trục lợi, lạm phát điểm số" width="90" height="59"/>

Mô hình trường học Thụy Điển miễn phí bị trục lợi, lạm phát điểm số

Thầy giáo bóp cằm học sinh. Ảnh cắt từ clip.

Trao đổi với VietNamNetsáng 2/10, ông Phùng Đức Ánh, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất (huyện Thạch Thất, Hà Nội), xác nhận sự việc xảy ra tại trường.

“Nhà trường đã nắm bắt được thông tin sự việc và đang phối hợp với Công an huyện Thạch Thất để xác minh, làm rõ sự việc”, ông Ánh cho hay.

Ông Ánh thông tin thêm thầy giáo đã có những hành động, lời nói, cử chỉ không chuẩn mực trong ngành sư phạm, không đúng đạo đức nhà giáo.

“Hành xử của thầy như thế là không đúng, chưa nói trên lớp, trên bục giảng”, ông Ánh khẳng định.

Nhà trường cũng đã tiến hành lấy tường trình của thầy giáo và học sinh bị xúc phạm. Theo ông Ánh, sự việc xảy ra vào tiết 3 (môn Tiếng Anh) thứ Sáu, ngày 29/9 của lớp 10. 

Thầy giáo trong đoạn clip là N.T.T, giáo viên Tiếng Anh của trường. Thầy T. mới về Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất được 2 năm, nhưng công tác trong ngành đã nhiều năm. 

Theo ông Ánh, thầy T. là giáo viên vững về chuyên môn và trước đây chưa từng vi phạm quy định hay bị kỷ luật. Tuy nhiên, thầy giáo có nhược điểm là khá nóng tính và hiệu trưởng đã trực tiếp trao đổi, nhắc nhở. 

“Chỉ vì một phút thầy mất bình tĩnh dẫn đến việc không hay. Sau khi clip được chia sẻ, nhà trường đã yêu cầu thầy T. và giáo viên chủ nhiệm viết tường trình”, thầy Ánh cho hay.

Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất cũng đã gặp gỡ phụ huynh, học sinh để động viên, trấn an tinh thần, kết hợp cùng giải quyết sự việc.

Thầy T. chỉ tay vào mặt và có lời chưa chuẩn mực với nam sinh. Ảnh cắt từ clip.

Ông Ánh cho biết, cơ quan công an đang điều tra làm rõ vụ việc. Căn cứ vào biên bản kết luận của cơ quan công an, nhà trường sẽ đưa ra hướng giải quyết theo thẩm quyền.

“Quan điểm của chúng tôi là không dung túng, bao che, bởi môi trường giáo dục phải trong sạch, lành mạnh, tạo sự yên tâm cho các phụ huynh”, ông Ánh nói.

Cách đây ít ngày, sự việc cô giáo N.T.P, giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4, phụ trách môn Giáo dục công dân tại Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), đuổi học sinh ra khỏi lớp cũng khiến dư luận xôn xao. Nữ sinh này sau đó đã quỳ khóc trước hành lang cửa lớp học. Sở GD-ĐT Hà Nội sau đó cũng đã phải gửi công văn “khẩn” chỉ đạo xử lý.

Tạm đình chỉ thầy giáo Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh

Tạm đình chỉ thầy giáo Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh

Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất (Hà Nội) đã quyết định tạm đình chỉ thầy giáo có hành vi bóp cằm, chỉ tay và quát tháo học sinh." alt="Thầy giáo ở Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh" width="90" height="59"/>

Thầy giáo ở Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh

hinh anh.jpeg

Phụ huynh phát hiện thực phẩm bốc mùi trong tủ đông đựng thức ăn chế biến cho học sinh (Ảnh cắt từ clip)

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Hữu, xác nhận đoàn kiểm tra của nhà trường đã tới đơn vị cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh (địa chỉ Long Thạnh Mỹ, TP Thủ Đức) để kiểm tra.

Đi cùng đoàn kiểm tra có đại diện phụ huynh. Sau khi kiểm tra ở bếp, đoàn lên văn phòng làm việc, có một phụ huynh ở lại trong bếp. Tại đây, vị phụ huynh đã yêu cầu nhân viên đơn vị cung cấp suất ăn mở tất cả các tủ đông đựng thực phẩm. Khi kiểm tra, phụ huynh phát hiện một số chai tương không nhãn mác và một số chân gà như mọi người thấy trên mạng xã hội.

Trước phản ứng của phụ huynh, nhà trường đã ra quyết định cho dừng bán trú từ ngày 26/10, đồng thời ngưng hợp đồng cung cấp suất ăn với đối tác. Nhà trường đã tổ chức họp với ban đại diện phụ huynh và đề nghị giới thiệu đơn vị cung cấp suất ăn mới cho học sinh. Ngoài ra, các Trường Tiểu học Trường Thạnh, Trường THCS Trường Thạnh, Trường Tiểu học Phước Thạnh, Trường Tiểu học Long Thạnh Mỹ cùng chung đơn vị cung cấp suất ăn với Trường Tiểu học Phú Hữu cũng tạm dừng ăn bán trú trong vòng 1 tuần. Hiện việc ăn bán trú ở các trường này đã hoạt động lại bình thường với đơn vị cấp suất ăn mới. Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức tiếp tục siết vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo suất ăn bán trú cho học sinh.

Sau vụ phát hiện thịt thối, 5 trường học tại TP.HCM dừng ăn bán trú

Sau vụ phát hiện thịt thối, 5 trường học tại TP.HCM dừng ăn bán trú

Sau khi phụ huynh Trường Tiểu học Phú Hữu (TP Thủ Đức, TP.HCM) phát hiện thực phẩm ôi thiu tại đơn vị cung cấp suất ăn, 4 trường học khác cũng cho học sinh tạm ngừng ăn bán trú." alt="Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GD" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GD